Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-24 21:08:35 我要评论(0)

Hồng Quân - 23/02/2025 18:37 Nhận định bóng đ bóng đá nữ hôm naybóng đá nữ hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoRajasthanUnitedvsRealKashmirhngàyTiếptụcbấtbạbóng đá nữ hôm nay   Hồng Quân - 23/02/2025 18:37  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tư 04 ngày 31/5/2023 quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ TT&TT, sẽ có hiệu lực từ ngày 15/7/2023. (Ảnh minh họa)

Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 gồm danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành CNTT và Truyền thông (ICT) bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy; danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT bắt buộc phải công bố hợp quy.

Trong đó, danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy" gồm các sản phẩm như: Thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất; thiết bị trạm gốc thông tin di động GSM; thiết bị trạm gốc thông tin di động thế hệ thứ 5 (5G); máy phát hình kỹ thuật số DVB-T2; thiết bị phát thanh quảng bá sử dụng kỹ thuật điều biên (AM); thiết bị ra đa; thiết bị điện thoại không dây loại kéo dài thuê bao vô tuyến DECT; thiết bị cảnh báo và phát hiện vô tuyến điện…

Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT bắt buộc phải công bố hợp quy gồm các thiết bị như: Máy tính cá nhân để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng; thiết bị giải mã tín hiệu truyền hình số vệ tinh DVB-S/S2; thiết bị giải mã tín hiệu truyền hình trong mạng truyền hình cáp sử dụng kỹ thuật số; máy thu hình có tích hợp chức năng thu tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-T2 (iDTV); thiết bị vi ba số…

Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 sẽ được Bộ TT&TT rà soát, sửa đổi, bổ sung theo từng thời kỳ, phù hợp với chính sách quản lý của Nhà nước.

Cũng tại Thông tư 04, Bộ TT&TT còn quy định rõ nguyên tắc quản lý sản phẩm, hàng hóa nhóm 2. Theo đó, việc quản lý chất lượng các sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 được thực hiện theo quy định của Bộ TT&TT về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và kiểm tra chất lượng với sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành ICT và các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Bộ TT&TT đưa vào hoạt động Nền tảng quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin

Bộ TT&TT đưa vào hoạt động Nền tảng quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin

Nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được Bộ TT&TT phát triển để hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai việc bảo vệ các hệ thống một cách thuận lợi, dễ dàng hơn." alt="Danh mục sản phẩm, hàng hóa lĩnh vực TT&TT có khả năng gây mất an toàn" width="90" height="59"/>

Danh mục sản phẩm, hàng hóa lĩnh vực TT&TT có khả năng gây mất an toàn

-Tôi gặp lại chú Nguyễn Hữu Định tại một ngã tư, giữa trưa hè nắng như đổ lửa của Hà Nội. Chú vừa kết thúc một "cuốc" xe ôm - công việc mới  - và đồng ý "tranh thủ ngồi với tôi một lát" bên quán nước dọc đường.

Ba năm trước, chú Định từng được nhiều người biết tới với biệt danh "ông bố sống trong ống cống" nuôi 2 con đỗ thủ khoa. Chú Định có 2 người con song sinh Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Hữu Tiền đều đỗ thủ khoa Trường ĐH Y Hà Nội và ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2013.

{keywords}
Chú Nguyễn Hữu Định, bố của 2 thủ khoa năm 2013 đã thôi sửa xe và chuyến sang chạy xe ôm tại Hà Nội. (Ảnh: Lê Văn)

So với 3 năm trước, chú Định nhìn bớt gầy và đen hơn. Chiếc áo sơ mi đã bạc màu và sờn cổ nhưng khá phẳng phiu...

Từ sau khi hai con trai vào đại học, chú Định đã thôi cuộc sống trong ống cống trước đây. Thế nhưng, hành trình "ở trọ trần gian" – cách chú Định nói về cuộc sống trong ống cống trước kia - vẫn chưa kết thúc.

Giờ đây, ba cha con thuê một phòng trọ nhỏ trong một ngõ nhỏ của con phố Tôn Thất Tùng, gần Trường ĐH Y - nơi Tiến theo học. 

Cô Thanh - vợ chú Định, thỉnh thoảng lên ở cùng ba bố con vài ngày mỗi dịp "tiếp tế" gạo và thực phẩm từ quê.

Chi phí cho tiền phòng trọ, tiền điện nước rồi gửi xe của 3 bố con cũng mất hơn 4 triệu mỗi tháng. Gạo được gửi từ nhà lên nhưng các khoản chi phí cho ăn uống khác cũng như học phí của 2 em là gánh nặng lớn với chú, nhất là công việc xe ôm vốn khá thất thường về thu nhập.

"Mỗi tháng, chú chạy xe chỉ để dành được 3-4 triệu rồi đưa cả cho cô. Phần còn lại đều do cô tự trang trải cả" - chú Định chia sẻ. 

Cô Thanh hiện chỉ ở quê làm ruộng, trồng rau chứ không còn đi làm thêm như trước.

Dù đã chuyển sang công việc chạy xe ôm hơn 2 năm nay nhưng bộ đồ nghề sửa xe chú vẫn mang theo bên mình. "Khi nào trên đường có người không may gặp sự cố, mình có sẵn đồ nghề để giúp họ".

Công việc bấp bênh, chi phí cho cuộc sống của ba cha con giữa Hà Nội rất đắt đỏ, song chú Định quyết tâm "vẫn phải cố gắng chắt bóp để Tiến và Tiền yên tâm học tập."

Việc học của Tiến và Tiền ở trường khá bận rộn nên dù rất muốn giúp bố song hai em không có thời gian. Chú Định cũng không yêu cầu hai con phải phụ giúp mình để dành toàn bộ thời gian cho việc học, dù chú khẳng định nhiều lần rằng, Tiến và Tiền hiện giờ đã có thể đi làm thêm và kiếm tiền.

"Thằng Tiến thì sáng đi học ở trường, chiều lại tới các bệnh viện để trực. Còn thằng Tiền thì vừa học ở Bách khoa lại vừa học thêm một bằng ở Aptech". 

"Giờ chúng nó học những thứ kiến thức vượt quá tầm của mình rồi nên chú không còn quan tâm sâu sát được như trước kia" - chú cười hồn hậu.

Tôi nói đùa: "Chú cố gắng vài năm nữa, khi các em học xong ra trường sẽ đến lúc báo đáp công ơn."

Chú mỉm cười: "Mình chỉ biết cố gắng để nuôi chúng nó ăn học nên người chứ mong gì chúng nó báo đáp được mình. Hơn nữa, thời buổi hiện nay, học xong đại học rồi cũng đâu dễ kiếm được việc làm như trước".

"Thằng Tiến năm nay mới học năm thứ 3 - tức là còn phải học tới 4 năm nữa mới ra được trường. Bốn năm nữa cũng bằng nuôi một đứa học đại học nữa đấy"- chú Định trải lòng.

Tôi kể rằng, trước khi tới gặp chú, tôi đã liên hệ với Tiến để gặp nhưng em từ chối và nói với tôi rằng nhiều bạn khác đáng để viết hơn trường hợp của em. Chú Định cũng gật gù đồng tình: "Thật ra, câu chuyện của chú cũng không có gì đặc biệt".

"Ông bố bà mẹ nào lại chẳng muốn con mình ăn học tới nơi tơi chốn? Có vất vả, khó khăn một chút cũng là chuyện bình thường thôi".

Sau khi Tiến và Tiền vào đại học không lâu, hai người con lớn của chú cũng lần lượt tốt nghiệp đại học. Hiện tại, cô chị cả học ở Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tốt nghiệp, kết hôn, sinh con và đang làm hợp đồng tại một trang tin điện tử. Cô chị thứ 2 cũng đã tốt nghiệp CĐ Xây dựng và cũng đã đi làm.

"Chúng nó vẫn chưa giúp gì được bố mẹ và hai em đâu nhưng tự lo được cho bản thân như thế cũng đỡ gánh nặng đi phần nào" - chú Định bùi ngùi.

Chú Định bắt tay chào tôi sau khi nhất định dắt ra chiếc xe máy của chú, mở cốp xe chỉ bộ đồ nghề sửa xe cũ mà chú nói vẫn mang theo bên mình. Rồi chú nói giờ chú cũng chạy qua nhà “lùa” tạm bát cơm nguội hay ăn bát mì tôm cho qua bữa để chiều lại chạy xe tiếp.

“Thằng Tiến hôm nay vẫn tới bệnh viện trực tối khuya mới về còn thằng Tiền thì tranh thủ mấy ngày nghỉ về quê phụ mẹ cấy lúa” – chú Định ngoái lại vui vẻ nói với tôi trước khi lái xe đi.

Bóng người cha tất tả như nhòe đi dưới hơi nóng hầm hập của mặt đường.

Trưa Hà Nội vẫn như đổ lửa.

  • Lê Văn
" alt="Trải lòng của người cha sống trong ống cống nuôi 2 con thủ khoa" width="90" height="59"/>

Trải lòng của người cha sống trong ống cống nuôi 2 con thủ khoa